Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
29 tháng 4 2021 lúc 18:34

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )

Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 } 

b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh	Tuấn
17 tháng 5 2021 lúc 8:40
) √ ( 2 x − 1 ) 2 = 3 ⇒ | 2 x − 1 | = 3 ⇔ 2 x − 1 = ± 3 +) TH1: 2 x − 1 = 3 ⇒ 2 x = 4 ⇒ x = 2 +) TH2: 2 x − 1 = − 3 ⇒ 2 x = − 2 ⇒ x = − 1 Vậy x = − 1 ; x = 2 . b) Điều kiện: x ≥ 0 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 2 = 1 3 √ 15 x ⇔ 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ ( 5 3 − 1 − 1 3 ) √ 15 x = 2 ⇔ 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ √ 15 x = 6 ⇔ 15 x = 36 ⇔ x = 12 5 Vậy x = 12 5 .
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 5 2021 lúc 15:38

a) \sqrt{(2x-1)^{2}}=3

\Rightarrow |2 x-1|=3

\Leftrightarrow 2x-1=\pm 3

+) TH1: 2x-1=3

\Rightarrow 2 x=4

\Rightarrow x=2
+) TH2: 2x-1=-3

\Rightarrow 2 x=-2
\Rightarrow x=-1
Vậy  x=-1 ; x=2 .
b) Điều kiện: x \geq 0

\dfrac{5}{3} \sqrt{15 x}-\sqrt{15x}-2=\dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}

\Leftrightarrow \dfrac{5}{3} \sqrt{15 x}-\sqrt{15 x}-\dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}=2

\Leftrightarrow \left(\dfrac{5}{3}-1-\dfrac{1}{3}\right) \sqrt{15} x=2

\Leftrightarrow \dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}=2

\Leftrightarrow \sqrt{15 x}=6

\Leftrightarrow 15 x=36

\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}

Vậy x=\dfrac{12}{5} .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
29 tháng 4 2021 lúc 21:39

a, \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=\sqrt{a}b\left(\sqrt{a}+1\right)+\sqrt{a}+1\)

\(=\left(b\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\)

b, \(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}\)

\(=\sqrt{x^2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-\sqrt{y^2}\left(\sqrt{y}+\sqrt{x}\right)=\left(\left|x\right|-\left|y\right|\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
28 tháng 5 2021 lúc 21:07

a) (a+1)(ba+1).
b) (x−y)(x+y)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
19 tháng 6 2021 lúc 8:15

a) \(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=b\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)+\left(\sqrt{a}+1\right)=\left(b\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\)

b) \(\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}+\sqrt{x^2y}-\sqrt{xy^2}=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}+x\sqrt{y}-y\sqrt{x}=x\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-y\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=\left(x-y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
16 tháng 4 2021 lúc 15:06

a) Điều kiện: x≥0x≥0

√16x=816x=8⇔(√16x)2=82⇔(16x)2=82 ⇔16x=64⇔16x=64 ⇔x=6416⇔x=4⇔x=6416⇔x=4 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=4x=4.

Cách khác: 

√16x=8⇔√16.√x=8⇔4√x=8⇔√x=2⇔x=22⇔x=416x=8⇔16.x=8⇔4x=8⇔x=2⇔x=22⇔x=4

b) Điều kiện: 4x≥0⇔x≥04x≥0⇔x≥0

 √4x=√54x=5 ⇔(√4x)2=(√5)2⇔4x=5⇔x=54⇔(4x)2=(5)2⇔4x=5⇔x=54 (thỏa mãn điều kiện) 

Vậy x=54x=54.

c) Điều kiện: 9(x−1)≥0⇔x−1≥0⇔x≥19(x−1)≥0⇔x−1≥0⇔x≥1

√9(x−1)=219(x−1)=21⇔3√x−1=21⇔3x−1=21⇔√x−1=7⇔x−1=7 ⇔x−1=49⇔x=50⇔x−1=49⇔x=50 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x=50x=50.

Cách khác:

√9(x−1)=21⇔9(x−1)=212⇔9(x−1)=441⇔x−1=49⇔x=509(x−1)=21⇔9(x−1)=212⇔9(x−1)=441⇔x−1=49⇔x=50

d) Điều kiện: x∈Rx∈R (vì 4.(1−x)2≥04.(1−x)2≥0 với mọi x)x)

√4(1−x)2−6=04(1−x)2−6=0⇔2√(1−x)2=6⇔2(1−x)2=6 ⇔|1−x|=3⇔|1−x|=3 ⇔[1−x=31−x=−3⇔[1−x=31−x=−3 ⇔[x=−2x=4⇔[x=−2x=4 

Vậy x=−2;x=4.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 4 2021 lúc 12:35

a, \(\sqrt{16x}=8\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

b, \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)ĐK : x \(\ge0\)

bình phương 2 vế ta được : \(4x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{4}\)

c, \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)

bình phương 2 vế ta được : \(x-1=49\Leftrightarrow x=50\)

d, \(\sqrt{4\left(1-x\right)^2}-6=0\Leftrightarrow2\left|1-x\right|=6\Leftrightarrow\left|1-x\right|=3\)

TH1 : \(1-x=3\Leftrightarrow x=-2\)

TH2 : \(1-x=-3\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 14:43

a) Điều kiện: x≥0.

16x=8 

 (16x)2=82 

 16x=64

 x=64:16

 x=4 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x=4.

b) Điều kiện: 4x≥0  x≥0.

4x=5 

 (4x)2=(5)2

 4x=5

 (thỏa mãn điều kiện).

.

c) Điều kiện: 9(x−1)≥0 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
thắng
14 tháng 4 2021 lúc 15:33

a) √2x+7

Để √2x+7 có nghĩa2x+70

2x-7

x−7/2

b) √−3x+4

Để √−3x+4 có nghĩa -3x+4≥≥0

-3x-4

x4/3

c)√1/−1+x1

Để √1/−1+x có nghĩa 1/−1+x≥0

-1+x>0

x>1

d) √1+x21+x2

Ta có x2+1≥≥1>0;x∈R

Vậy x∈R

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
21 tháng 5 2021 lúc 16:56

+a) \(\sqrt{2x+7}\) co nghia khi 2x+7≥0⇒x≥\(\dfrac{-7}{2}\)

b) \(\sqrt{-3x+4}\) co nghia khi -3x+4≥0⇒x≤\(\dfrac{4}{3}\)

c) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) cp nghia khi \(\dfrac{1}{-1+x}\)≥0 ⇒-1+x>0⇒x>1

d) \(\sqrt{1+x^2}\) co nghia khi 1+x≥0 ma \(x^2\)≥0⇒\(x^2\) + 1≥1>0 vs moi x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Linh
21 tháng 5 2021 lúc 22:49

a, Để √(2x+7) xác định thì 2x+7 ≥ 0 <=> x ≥ -7/2

b, Để √(-3x+4) xác định thì 4-3x ≥ 0 <=> 4/3 ≥ x

c, √(1/-1+x) xác định thì 1/-1+x ≥ 0 <=> x-1 >0 <=> x> 1 

d, √(1+x^2) xác định thì 1+x^2 ≥ 0 mà x^2 ≥0 <=> x^2+1 ≥ 1 ( T/mãn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Võ Nguyên Thông
14 tháng 4 2021 lúc 14:37

a) \(\sqrt{x^2}\)=7

=> x2=49

=> x={-7;7}

b) \(\sqrt{x^2}\)=|-8|=8

=> x2=64

=>x={-8;8}

c) \(\sqrt{4x^2}\)=6

4x2=36

=>x2=9

=> x={-3;3}

d)\(\sqrt{9x^2}\)=|-12|=12

=> 9x2=144

=> x2=16

=> x={-4;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Sáu
20 tháng 5 2021 lúc 17:22

a)x=+7 hoặc x= -7

b) x=8 hoặc x= -8

c)x=3 hoặc x =-3

d) x=4 hoặc x= -4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
21 tháng 5 2021 lúc 16:30

a)  \(\sqrt{x^2}=7\)\(|x|\)=7⇒xϵ{7:-7}

b)  \(\sqrt{x^2}\) = \(|-8|\)⇒xϵ{8:-8}

c)  \(\sqrt{4x^2}\)=6⇒xϵ{3:-3}

d)  \(\sqrt{9x^2}\) = \(|\)-12\(|\)⇒xϵ{4:-4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh	Tuấn
17 tháng 5 2021 lúc 8:38
a) √ − 9 a − √ 9 + 12 a + 4 a 2 = √ − 9 a − √ 3 2 + 2.3 .2 a + ( 2 a ) 2 = √ 3 2 ⋅ ( − a ) − √ ( 3 + 2 a ) 2 = 3 √ − a − | 3 + 2 a | Thay a = − 9 ta được: 3 √ 9 − | 3 + 2 ⋅ ( − 9 ) | = 3.3 − 15 = − 6 . b) Điều kiện: m ≠ 2 1 + 3 m m − 2 √ m 2 − 4 m + 4 = 1 + 3 m m − 2 √ m 2 − 2.2 ⋅ m + 2 2 = 1 + 3 m m − 2 √ ( m − 2 ) 2 = 1 + 3 m | m − 2 | m − 2 +) m > 2 , ta được: 1 + 3 m m − 2 √ m 2 − 4 m + 4 = 1 + 3 m . ( 1 ) +) m < 2 , ta được: 1 + 3 m m − 2 √ m 2 − 4 m + 4 = 1 − 3 m . ( 2 ) Với m = 1 , 5 < 2 . Thay vào biểu thức ( 2 ) ta có: 1 − 3 m = 1 − 3.1 , 5 = − 3 , 5 Vậy giá trị biểu thức tại m = 1 , 5 là − 3 , 5 . c) √ 1 − 10 a + 25 a 2 − 4 a = √ 1 − 2.1 .5 a + ( 5 a ) 2 − 4 a = √ ( 1 − 5 a ) 2 − 4 a = | 1 − 5 a | − 4 a +) Với a < 1 5 , ta được: 1 − 5 a − 4 a = 1 − 9 a . ( 3 ) +) Với a ≥ 1 5 , ta được: 5 a − 1 − 4 a = a − 1 . ( 4 ) Vì a = √ 2 > 1 5 . Thay vào biểu thức ( 4 ) ta có: a − 1 = √ 2 − 1 . Vậy giá trị của biểu thức tại a = √ 2 là √ 2 − 1 . d) 4 x − √ 9 x 2 + 6 x + 1 = 4 x − √ ( 3 x ) 2 + 2.3 x + 1 = 4 x − √ ( 3 x + 1 ) 2 = 4 x − | 3 x + 1 | +) Với 3 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − 1 3 , ta có: 4 x − ( 3 x + 1 ) = 4 x − 3 x − 1 = x − 1 . ( 5 ) +) Với 3 x + 1 < 0 ⇔ x < − 1 3 , ta có: 4 x + ( 3 x + 1 ) = 4 x + 3 x + 1 = 7 x + 1 . ( 6 ) Vì x = − √ 3 < − 1 3 . Thay vào biểu thức ( 6 ) , ta có: 7 x + 1 = 7 . ( − √ 3 ) + 1 = − 7 √ 3 + 1 . Giá trị của biểu thức tại x = − √ 3 là − 7 √ 3 + 1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 5 2021 lúc 15:38

a) \sqrt{-9a}-\sqrt{9+12 a+4 a^{2}}

=\sqrt{-9 a}-\sqrt{3^{2}+2.3 .2 a+(2 a)^{2}}

=\sqrt{3^{2} \cdot(-a)}-\sqrt{(3+2 a)^{2}}

=3 \sqrt{-a}-|3+2 a|

Thay a=-9 ta được:

3 \sqrt{9}-|3+2 \cdot(-9)|=3.3-15=-6.

b) Điều kiện: m \neq 2

1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}

=1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-2.2 \cdot m+2^{2}}

=1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{(m-2)^{2}}

=1+\dfrac{3 m|m-2|}{m-2}

+) m>2, ta được: 1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}=1+3 m(1)

+) m<2, ta được: 1+\dfrac{3 m}{m-2} \sqrt{m^{2}-4 m+4}=1-3 m(2)

Với m=1,5<2. Thay vào biểu thức (2) ta có: 1-3 m=1-3.1,5=-3,5

Vậy giá trị biểu thức tại m=1,5 là -3,5.

c) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
21 tháng 6 2021 lúc 8:02

a) \(\sqrt{-9a}-\sqrt{9+12a+4a^2}=\sqrt{-9a}-\sqrt{\left(2a+3\right)^2}=\sqrt{-9a}-2a-3=\sqrt{\left(-9\right)^2}+18-3=9+18-3=24\)

b) \(1+\dfrac{3m}{m-2}\sqrt{m^2-4m+4}=1+\dfrac{3m}{m-2}.\left(m-2\right)=3m+1=3.1,5+1=5,5\)

c) \(\sqrt{1-10a+25a^2}-4a=\sqrt{\left(5a-1\right)^2}-4a=5a-1-4a=a-1=\sqrt{2}-1\)

d) \(4x-\sqrt{9x^2+6x+1}=4x-\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=4x-3x-1=x-1=-\sqrt{3}-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

\(a,B=4\sqrt{x=1}-3\sqrt{x+1}+2\)\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

\(b,\)đưa về \(\sqrt{x+1}=4\Rightarrow x=15\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
29 tháng 4 2021 lúc 18:49

a, Với \(x\ge-1\)

\(\Rightarrow B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}\)

\(=4\sqrt{x+1}\)

b, Ta có B = 16 hay 

\(4\sqrt{x+1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)bình phương 2 vế ta được 

\(\Leftrightarrow x+1=16\Leftrightarrow x=15\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Kim
23 tháng 5 2021 lúc 20:51

a) B = 4√x+1                                   b) x = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
23 tháng 4 2021 lúc 15:01

Rút gọn các biểu thức sau với x≥0x≥0:

a) 2\(\sqrt{3x}\)-4\(\sqrt{3x}\)+27-3\(\sqrt{3x}\)=27-5\(\sqrt{3x}\)

b)3\(\sqrt{2x}\)-5\(\sqrt{8x}\)+7\(\sqrt{18x}\)+28

=3\(\sqrt{2x}\)-10\(\sqrt{2x}\)+21\(\sqrt{2x}\)+28

=14\(\sqrt{2x}\)+28=14(\(\sqrt{2x}\)+2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Trung
23 tháng 4 2021 lúc 22:16

a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)

\(=\left(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}\right)+27\)

\(=-5\sqrt{3x}+27\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Trung
23 tháng 4 2021 lúc 22:21

b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{4.2x}+7\sqrt{9.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2.2x}+7\sqrt{3^2.2x}+28\)

\(=3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}+28\)

\(=\left(3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}\right)+28\)

\(=\left(3-10+21\right)\sqrt{2x}+28\)

\(=14\sqrt{2x}+28\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
3 tháng 4 2017 lúc 9:05

Với câu c, Thiên Anh nên thêm điều kiện để phần kết luận là: \(0\le x< 2.\)

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 8:23

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bình luận (1)
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 7:11

a) Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức: "Nếu a ≥ 0 thì a = (\(\sqrt{a}\))2":

Ta có x = (\(\sqrt{x}\))2 = 152 = 225;

b) Từ 2√x = 14 suy ra √x = 14:2 = 7

Vậy x = (√x)2 = 72 = 49.

c) Vận dụng định lí trong phần tóm tắt kiến thức.

Trả lời: 0 ≤ x < 2.

d) Đổi 4 thành căn bậc hai của một số.

Trả lời: 0 ≤ x < 8.

Bình luận (0)